[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Đau lưng do dây chằng là một vấn đề thường gặp chủ yếu là do vận động sai tư thế, gây ra một số cơn đau khó chịu. Vậy đau lưng giãn dây chằng có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả? Cách phòng ngừa? Hãy cùng mình tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Khi dây chằng bị đứt gây đau lưng dữ dội, có 2 trường hợp có thể xảy ra:
+ Khi tổn thương nhẹ, bệnh nhân bị hạn chế vận động, bệnh không nguy hiểm, có thể được loại bỏ sau vài ngày.
+ Khi tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hoặc điều trị không đúng, bệnh sẽ nặng hơn, dễ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm là cho bệnh trở nên mãn tính hoặc đau tái phát.
>>> xem thêm: Nguyên nhân đau lưng dưới
Biểu hiện của dây chằng thắt lưng:
Đau lưng giãn dây chằng có thể xảy ra ở bất kỳ bệnh nhân nào, đặc biệt là người trưởng thành, vận động mạnh, lao động nặng hoặc làm việc không đúng cách trong một thời gian khá dài khiến dây chằng cũng bị căng ra và gây đau đớn.
Bệnh nhân bị đau đột ngột và đau ở cột sống thắt lưng.
Tập thể dục mạnh, làm việc quá sức làm cho cơn đau tăng lên, khiến cho việc cúi xuống, xoay trở nên khó khăn, v.v ... ảnh hưởng đến công việc hàng ngày.
Đau lưng do giãn dây chằng có thể là do tư thế không chính xác hoặc có thể do nhiều lý do khác nhau, vì vậy để có thể học cách chữa đau lưng do giãn dây chằng, bệnh nhân nên đến bệnh viện để được bác sĩ khám để kiểm tra xác định nguồn gốc và chỉ định trị liệu thành phù hợp nhất. Dù sao, bạn có thể áp dụng các phương pháp hỗ trợ như:
- Áp dụng chườm lạnh để giảm đau trong 20-30 phút. Có tác dụng co mạch và giảm sưng và đau. Hoặc có thể sử dụng thêm phương pháp chườm nóng ở nơi đau nhức. Có thể thực hiện một số động tác như xoa bóp nhẹ, đấm, bóp nhẹ hai bên xương sống trong khoảng 30 phút sẽ có tác dụng giúp cho sự lưu thông máu trở nên tốt hơn, từ đó giảm viêm.
Chườm nóng tại vùng bị đau: Cách làm: Lấy 100 gram lá ngải cứu hoặc 100g củ gừng (có thể sử dụng cùng lúc cả hai loại) để nghiền nát, thêm 50 - 100ml gạo giấm hoặc sử dụng rượu trắng, cho chảo sào thật nóng, vào một túi nhựa hoặc cho vào một miếng vải sạch và chườm lên vùng bị đau.
- Nằm ngửa và thư giãn là tư thế tốt cho những người bị đau lưng do căng dây chằng, không nằm trên giường với đệm mềm để tránh áp lực lên các mạch máu và cơ. Cần chú ý để duy trì xương sống cơ thể, vai, đầu, mông và gót chân chạm vào nệm.
Người bệnh có thể sử dụng phương pháp chườm lạnh để giảm đau trong 20-30 phút. Có tác dụng co mạch và giảm sưng và đau. Hoặc có thể chườm nóng tại những vùng bị đau.
Có thể thực hiện các động tác như xoa bóp, day, đấm bóp nhẹ hai bên xương sống trong khoảng 30 phút sẽ có tác dụng rất tốt đối với việc lưu thông máu, giúp giảm viêm cực kỳ tốt.
Nằm ngửa và thư giãn là một tư thế tuyệt vời cho những người bị đau lưng do căng dây chằng, không nằm trên giường với đệm mềm để tránh áp lực lên các mạch máu. Cần chú ý để duy trì xương sống cơ thể, vai, đầu, mông và gót chân chạm vào nệm.
Để ngăn ngừa đau lưng giãn dây chằng, cần lưu ý: Không được xoay người bất ngờ, không mang vác vật nặng. Khi nâng vật nặng trên sàn, chọn tư thế phù hợp, không uốn cong, khom lưng khi nâng vật nặng do khom lưng và nâng vật nặng, khiến dây chằng bị tổn thương.
Khám lâm sàng định kỳ để phát hiện sớm các vấn đề viêm xương khớp và điều trị hiệu quả khi có thể.
Đi bộ là một hình thức vận động rất tốt cho sức khỏe con người, vừa đơn giản lại dễ thực hiện, không chỉ tăng cường sức khỏe xương khớp mà còn khiến tinh thần thoải mái, giảm căng thẳng. Tuy nhiên, không phải đối tượng nào cũng thích hợp với việc đi bộ. Đó là lí do nhiều người thắc mắc “thoái hóa khớp gối có nên đi bộ hay không?”. Để biết câu trả lời chính xác nhất, hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết sau.
Thoái hóa khớp gối thường gây đau nhức khớp, khiến các thao tác hoạt động chân gặp nhiều khó khăn, mỗi khi di chuyển cơn đau lại tăng nặng hơn, khiến không ít người bệnh hạn chế đi lại. Tuy nhiên, việc ít đi lại có thể khiến xương khớp yếu, kém linh hoạt, vận động bị hạn chế. Vậy, thoái hóa khớp gối có nên đi bộ hay không?
>>> xem thêm: https://thoaihoacotsong.vn/viem-khop/thoai-hoa-khop-goi-co-nen-di-bo/
Trên thực tế, đi bộ là biện pháp vận động CẦN THIẾT cho nhiều đối tượng khác nhau, trong đó có người bị thoái hóa khớp gối, tuy nhiên cần đi bộ ĐÚNG CÁCH và HỢP LÝ để tránh gây áp lực và làm đầu gối thoái hóa nhanh hơn. Đi bộ đối với xương khớp và người bị thoái hóa khớp gối có thể mang lại các lợi ích sau:
Người bệnh có thể cảm thấy mức độ đau tăng lên đôi chút (khoảng 10%) khi thực hiện đi bộ vào những lần đầu tiên sau khi phát bệnh, đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể trước tác động chưa quen. Tuy nhiên, thực hiện đều đặn và đúng phương pháp sau khoảng 1 tuần, bạn sẽ cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn.
Mặc dù “thoái hóa khớp gối có nên đi bộ hay không” là việc có thể thực hiện, thế nhưng không nên đi bộ quá nhiều hoặc đi bộ sai cách vì có thể làm tăng tốc độ thoái hóa của khớp, bởi khi đi bộ sụn khớp sẽ bị ma sát liên tục nên có nguy cơ mòn nhanh hơn. Vậy, đi bộ như thế nào là đúng cách? Khi đi bộ cần thực hiện như thế nào?
Để quá trình đi bộ đạt kết quả tốt nhất, bạn NÊN:
Người bị thoái hóa khớp gối khi đi bộ KHÔNG NÊN:
Ngoài đi bộ, người bị thoái hóa khớp gối cũng có thể tham gia một số bộ môn thể thao tốt cho sức khỏe như bơi lội, đạp xe đạp, tập yoga, dưỡng sinh,…. Không chỉ tăng độ dẻo dai cũng như sự vững chắc cho hệ xương khớp, chúng còn tốt cho hệ tuần hoàn và hệ hô hấp.
Bị bệnh gai cột sống có quan hệ được không là thắc mắc được nhiều người quan tâm. Bởi nhiều người nghĩ rằng khi làm "chuyện ấy" sẽ ảnh hưởng tới cơn đau của người bệnh thêm trầm trọng hơn. Cùng giải đáp những thông tin liên quan tới vấn đề này và lời khuyên hữu ích nhất.
Bệnh gai cột sống là gì? Bị bệnh gai cột sống có quan hệ được không? Bệnh gai cột sống khiến người bệnh đau đớn khó chịu mỗi ngày và gây ảnh hưởng tới đời sống tình dục. Vì khi quan hệ tình dục sẽ khiến các cơ và dây chằng phải hoạt động nhiều hơn, đặc biệt là vùng thắt lưng.
>>>> xem thêm: https://thoaihoacotsong.vn/benh-gai-cot-song/benh-gai-cot-song-co-quan-he-duoc-khong/
Khi bị gai cột sống đặc biệt ở cột sống lưng sẽ khiến vùng thắt lưng đau buốt và khiến người bệnh khó khăn khi vận động, nếu quan hệ tình dục thường xuyên sẽ khiến cho tình trạng bệnh thêm trầm trọng hơn. Do đó, trong thời gian điều trị bệnh cần lưu ý hạn chế quan hệ tình dục giúp cho quá trình điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Khi bị gai cột sống để có "cuộc yêu" thăng hoa hơn, người bệnh cần lưu ý như sau:
Bị bệnh gai cột sống có quan hệ được không? Với một số tư thế quan hệ tình dục giúp giảm thiểu cơn đau do bệnh thoái hóa cột sống thêm thăng hoa trong "chuyện ấy" bạn nên tham khảo gồm:
Lời khuyên tốt nhất là nam giới nên "yêu" ở tư thế từ phía sau. Ở tư thế này, nữ giới sẽ là người chủ động kiểm soát cuộc yêu, để giảm áp lực vận động vùng lưng cho nam giới. Hoặc có thể áp dụng tư thế "nằm trên" cũng được khuyến khích.
Nữ giới nên áp dụng tư thế nằm nghiêng để có cuộc yêu thêm trọn vẹn, tránh những cơn đau bất chợt gây ảnh hưởng tới "chuyện ấy". Áp dụng tư thế này, nữ giới không cần phải dang rộng chân để tránh tình trạng đau cột sống khi quan hệ.
Chỉ cần lựa chọn tư thế mà cả nam và nữ đều không phải khom cúi lưng, điều đó sẽ tránh gây áp lực lên cột sống và giúp kéo dài cuộc yêu. Tư thế đối mặt được khuyên nên áp dụng nếu như cả nam và nữ cùng bị bệnh.
Hi vọng với những tư vấn ở trên sẽ giúp bạn giải đáp được những thắc mắc về câu hỏi bị bệnh gai cột sống có quan hệ được không. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần lưu ý kết hợp với chế độ ăn uống, các bài tập yoga cho người gai cột sống, rèn luyện thể thao và tuân thủ theo đúng phác độ điều trị của bác sĩ để có những cuộc "yêu" viên mãn.