[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Thoái hóa đốt sống cổ, bệnh thoát vị đĩa đệm, gai cột sống, đau thần kinh tọa là những tên gọi khác nhau của bệnh thoái hóa cột sống cổ hoặc thắt lưng. Rất nhiều bệnh nhân thấy hoảng sợ vì không biết tại sao bản thân lại mắc nhiều bệnh đến thế, không phân biệt nổi sự khác nhau giữa các tên gọi của căn bệnh này.
Trước khi đề cập đến thành công từ bài thuốc nam chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tươi trị bệnh thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống cổ, gai cột sống, đau thần kinh tọa. Chúng ta đi tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách phân biệt từng tên gọi của bệnh lý.
>>> xem thêm: https://thoaihoacotsong.vn/tri-thoat-vi-dia-dem/benh-thoai-hoa-dia-dem-trieu-chung-va-phuong-phap-dieu-tri/
Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh đau thần kinh tọa, thoái hóa đốt sống, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống cổ và lưng:
Hệ thống cột sống có cấu tạo là các đốt xương xếp chồng lên nhau, ngăn cách giữa các đốt xương là các đĩa đệm. Đĩa đệm có hình như cái đĩa, bao bọc bên ngoài là bao xơ dày và chắc, lòng trong của đĩa đệm là nhân nhầy. Do tuổi tác hoặc do ăn uống thiếu dưỡng chất, chế độ sinh hoạt vận động không hợp lý sẽ gây nên tình trạng thoái hóa cột sống ở vùng cổ hoặc vùng thắt lưng. Thoái hóa tác động tới từng vị trị của cột sống, khi thoái hóa tác động tới đĩa đệm làm cho bao xơ của đĩa đệm trở nên giòn hơn chứ không còn dai, chắc như trước đây. Dưới trọng lực đè nén của cơ thể làm cho các bao xơ rách, mở đường cho nhân nhầy bên trong thoát ra gây nên tình trạng thoát vị đĩa đệm. Thoái hóa tác động tới đĩa đệm vùng cổ thì gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm vùng cổ còn thoái hóa tác động tới các đĩa đệm vùng lưng thì gây nên bệnh thoát vị đĩa đệm vùng lưng. Khi các nhân nhầy bị thoát ra chèn ép vào hệ thống các rễ thần kinh gây nên các triệu chứng đau lưng hay đau cổ… tùy thuộc vào vị trí bị chèn ép. Khi khối thoát vị phình lồi ra, lâu ngày sẽ kéo theo các màng xương cạnh nó mọc ra theo tạo thành những vành xương mà trên phim X-Quang ta nhìn thấy trông giống như những mỏm gai nên gọi là gai cột sống. Chính vì thế khi chữa khỏi được bệnh thoát vị đĩa đệm thì bệnh gai cột sống sẽ không còn nữa.
Tràn dịch khớp gối là một tình trạng bệnh lý có thể được xác định sớm thông qua triệu chứng và biểu hiện tràn dịch khớp gối bình thường như đau nhức, khó vận động phần khớp gối. Nhưng nếu chỉ dựa trên các triệu chứng bên ngoài, thật khó để xác định nguyên nhân cụ thể của bệnh. Do đó, điều quan trọng là biết được những dấu hiệu chính xác của bệnh để tìm ra các phương pháp phòng tránh và điều trị hiệu quả. Vậy dấu hiệu tràn dịch khớp gối như thế nào thì hãy cùng mình tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Tràn dịch khớp gối là tình trạng lượng dịch trong khớp gối tiết ra nhiều đến mức khiến cho khớp bị sưng, phù, gây đau và khó vận động. Có nhiều nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối như chấn thương đầu gối, đau khớp gối hoặc bệnh khớp gối.
>>> xem thêm: https://laodong.vn/suc-khoe/tran-dich-khop-goi-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-triet-de-729850.ldo
Bệnh tràn dịch khớp khối thường có triệu chứng và biểu hiện khá rõ ràng, bạn có thể xác định thông qua các biểu hiện bên ngoài với một số dấu hiệu tràn dịch khớp gối đặc trưng dưới đây:
Đau đầu gối là một dấu hiệu thường xuyên của tràn dịch khớp gối. Dựa trên nguyên nhân của sự cố tràn dịch mà bệnh nhân thường phải chịu những cơn đau đột ngột hoặc đau kéo dài ở đầu gối, khiến việc đi lại khó khăn và bất tiện.
Sưng khớp gối: Khi lượng dịch khớp tăng lên, đầu gối sẽ không đủ chỗ để chứa, vì vậy đầu gối thường bị sưng. Đây là dấu hiệu rõ ràng nhất của tràn dịch khớp gối, bác sĩ có thể so sánh với chân kia để xác định bệnh lý.
Tình trạng tràn dịch khớp gối có thể do một số loại vi khuẩn gây ra sẽ khiến cho bệnh nhân có thể bị sốt vừa hoặc nặng dựa trên mức độ nghiêm trọng của bệnh và hệ miễn dịch của cơ thể.
Khi lượng dịch trong khớp gối tăng lên, gây sưng và đau ở khớp của bệnh nhân bị hạn chế vận động khớp gối. Bệnh nhân không thể cử động khớp, đi lại khó khăn vì do dịch khớp gối quá nhiều làm cản trở đến các hoạt động. Điều này ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và công việc của bệnh nhân.
Bên cạnh đó chỉ có thể xác định được bệnh tràn dịch khớp gối thông qua hình ảnh X quang, xét nghiệm dịch khớp. Từ đó, bác sĩ có thể chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.
Ngày nay, có một số biện pháp có thể được áp dụng để đối phó với tình trạng tràn dịch khớp gối này ví dụ: sử dụng thuốc, hút dịch khớp, vật lý trị liệu, phẫu thuật. Tuy nhiên, không phải tất cả các phương pháp này đều hiệu quả như dự đoán, trong đó:
Thuốc chỉ giúp giảm đau tạm thời, một số loại có tác dụng phụ gây hại cho thận, gan, ...
Hút dịch khớp có thể làm giảm sưng đầu gối nhưng không duy trì lâu dài, các dấu hiệu tràn dịch khớp gối vẫn có thể tái phát và phát triển một cách nghiêm trọng hơn.
Phương pháp mổ chỉ được thực hiện trong trường hợp tình trạng bệnh quá nặng, các phương pháp điều trị khác được áp dụng không mang lại nhiều hiệu quả.
Vật lý trị liệu là giải pháp tối ưu nhất, được đánh giá cao về hiệu quả và độ an toàn trong các phương pháp điều trị, giúp khớp phục hồi nhanh chóng và hạn chế tái phát.
Tràn dịch khớp gối rất dễ dẫn đến các biến chứng như đau khớp gối, cứng khớp gối, hạn chế vận động khớp gối ... Trong trường hợp cần thiết phải hút dịch khớp đầu gối quá nhiều có thể làm tăng vi khuẩn và dẫn đến phá hủy đầu gối, để lại cho cá nhân tàn tật. Do đó, việc xác định các dấu hiệu tràn khớp gối và điều trị thích hợp là điều mà bất kỳ người bệnh nào cũng cần quan tâm.
Có khoảng từ 80% số người ở tuổi trung niên mắc phải thoái hóa cột sống. Do nhiều nguyên nhân hình thành gây nên các phản ứng viêm, chèn ép dây thần kinh, đau nhức ở nhiều mức độ và chức năng nâng đỡ cơ thể bị suy giảm.
>>> xem thêm: https://thoaihoacotsong.vn/thoai-hoa-cot-song/yoga-cho-nguoi-thoai-hoa-dot-song-lung/
Tùy vào mức độ hư hỏng đĩa đệm mà xuất hiện các triệu chứng như:
– Đau vùng lưng dưới, đau lan buốt xuống mông và kéo xuống chi chân, biểu hiện đau đầu nhất là về đêm.
Tuổi tác:
Đây là nguyên nhân là ai cũng không thể tránh khỏi. Theo thời gian, các tế bào ở cột sống sẽ dần mất khả năng sản sinh sụn hay tái tạo. Khiến cho sụn ngày càng kém chất lượng, chức năng vốn có như đàn hồi, chịu lực từ đó làm suy giảm rõ rệt.
Yếu tố cơ học:
Các tác động mạnh đột ngột làm tăng lực nén lên trên diện tích bề mặt của đĩa đệm sẽ đây nhanh quá trình thoái hóa diễn ra. Một số các yếu tố gây bệnh theo nguyên nhân tự phát và nhiều người gặp phải như:
► Yếu tố khác:
Với y học hiện nay có nhiều các phương pháp giúp điều trị bệnh thoái hóa đĩa đệm cột sống thắt lưng như châm cứu, vật lý trị liệu, thủy châm…
Bệnh còn nhẹ thì có thể sử dụng các biện pháp trị bệnh tại nhà: tập thể dục nhẹ, vận động, tập
Khi phát hiện bệnh đã nặng thì tốt hơn hết bạn nên tới các địa chỉ thăm khám để được điều trị một cách thích hợp.
Người bệnh nên sử dụng các loại gối kê đầu không quá mềm, mỏng hay quá dày để nằm nghỉ khi đau. Đừng vì đau quá mà nằm ì trên giường qua lâu vì sẽ làm cơ bắp tại lưng ít vận động gây cứng và suy yếu. Bệnh có thể sẽ chuyển biến đi theo chiều hướng xấu.
Các cơn đau đơn liên tục diễn ra và không có biểu hiện suy giảm thì bạn có thể dùng một số loại thuốc đông y, tây y. Tuy nhiên, sử dụng thuốc phải nghe theo sự chỉ đinh của các y bác sĩ đang trực tiếp điều trị. Không nên tự ý dùng thuốc bừa bãi sẽ làm bệnh nặng hơn và khó điều trị hơn.
yoga… sẽ làm cải thiện tình trạng của bệnh thoái hóa cột sống lưng tốt hơn.
Bệnh thoát vị ngày càng trở nên đáng báo động, khiến người bệnh đau nhức, mệt mỏi, đứng ngồi không yên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và hoạt động của cơ thể.
Thoát vị đĩa đệm là gì? Tên tiếng anh là gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về căn bệnh này và một số thuật ngữ bằng tiếng anh có liên quan sẽ giúp ích cho bạn trong việc tìm hiểu thông tin về bệnh.
Thoát vị đĩa đệm có tên tiếng anh là Herniated Disc, mô tả nhân nhầy thoát ra khỏi vị trí ban đầu, làm đĩa đệm lồi ra, trợt khỏi vị trí ban đầu giữa các đốt sống:
>>> xem thêm: https://thoaihoacotsong.vn/tri-thoat-vi-dia-dem/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-cay-xuong-rong/
Disc: Đĩa đệm
Nucleus pulposus: Nhân nhầy
Annulus fibrosus: Bao xơ
Spine: cột sống
Spinal cord: Tủy sống
Nerve root: Rễ thần kinh
Ponytail Syndrome: Hội chứng đuôi ngựa
Leg pain: đau chân
Nerve pain: Đâu thần kinh
Slipped disc: Trượt đĩa
Herniated disc at lumbar segment 4 and 5 (L4-L5): Thoát vị đĩa đệm thắt lưng L4 – L5
Herniated disc at lumbar segment 5 and sacral segment 1 (L5-S1): Thoát vị đĩa đệm L5 – S1
Lumbar Herniated Disc : Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Neck Herniated Disc: Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Bình thường, nhân nhầy nằm bên trong đĩa đệm và được bao bọc bởi các cung xơ (bao xơ). Vì một số tác động làm cho bao xơ bị rạn nứt, rách, nhân nhầy thoát khỏi vị trí ban đầu chui vào khe nứt của đĩa đệm khiến đĩa đệm lồi ra. Nặng hơn có thể thoát ra ngoài chèn ép vào rễ thần kinh gây đau cho người bệnh.
– Do tổn thương cột sống trong quá trình lao động, làm việc nặng nhọc, quá sức, bốc vác vật nặng không đúng tư thế…
– Yếu tố về tuổi tác: ở độ tuổi ngoài trung niên, quá trình lão hóa ở đĩa đệm và cột sống diễn ra mạnh mẽ, chỉ cần tác động nhỏ dễ khiến đĩa đệm bị tổn thương, rạn nứt
– Do ngồi sai tư thế quá lâu, lười vận động.
– Do yếu tố di truyền, tiền sử gia đình có người bị bệnh.
Ngoài ra thoát vị có thể do tai nạn lao động, tai nạn giao thông, mang thai, hút thuốc, tăng cân, béo phì, do mắc các bệnh lý về xương khớp, cột sống (gai đôi cột sống, viêm xương khớp, cong vẹo cột sống, thoái hóa cột sống)
Triệu chứng
Triệu chứng đau
Đau vùng vai gáy, cổ, thắt lưng, mông, chân tay là các triệu chứng điển hình nhất mà người bệnh có thể cảm nhận được dễ dàng. Các đơn đau có thể xuất hiện đột ngột chủ yếu ở vùng cổ và thắt lưng, dữ đội hoặc âm ỉ kéo dài vài ngày, vài tuần, hoặc thậm chí vài tháng và lan ra vùng vai gáy, chân tay. Cơn đau cảm nhận rõ khi người bệnh đi lại, vận động mạnh, ho và hắt hơi, giảm đau khi nằm nghỉ một chỗ.
Triệu chứng tê bì chân tay
Khi nhân nhầy chèn ép vào rễ thần kinh sẽ gây ra cảm giác đau, tê bì vùng cổ, thắt lưng, xuống đến mông, mặt trước và sau đùi, bàn chân và cả gót chân. Người bệnh có thể bị rối loạn cảm giác, như bị kiến bò, kim chích…
Teo cơ, yếu liệt
Đây là triệu chứng thường xuất hiện muộn nhất sau một thời gian khá dài. Đau khiến người bệnh ngại vận động, thời gian dài các cơ không được hoạt động dẫn đến teo cơ, teo hai chân, đi lại khó khăn.
Tình trạng yếu sinh lý nam là hiện tượng dương vật bị rối loạn cương dương, rối loạn xuất tinh, khó hoặc không có khả năng cương cứng, suy giảm ham muốn cũng như khả năng tình dục. Vậy bị yếu sinh lý nam uống thuốc gì để chữa khỏi? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp được thắc mắc này của nhiều đấng mày râu.
Trước khi trả lời cho câu hỏi “Bị yếu sinh lý nam giới uống thuốc gì để chữa khỏi?” thì chúng ta càn biết đến nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu sinh lý. Và nguyên nhân đó chính là do thiếu testosterone là một trong những hormone nội tiết quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh lý nam giới, hay các bệnh tiểu đường, tim mạch, tuyến tiền liệt, tuyến thượng thận.
>>> xem thêm: https://thoaihoacotsong.vn/dau-lung-2/dau-lung-yeu-sinh-ly/
Tùy thuộc vào tình trạng và mức độ nặng nhẹ của bệnh lý và sức khỏe mà có những giải pháp điều trị nhằm cân bằng sinh hoạt chăn gối.
Sau đây, là các loại thuốc điều trị yếu sinh lý nam tốt nhất hiện nay được phân theo tưng tình trạng bệnh:
Về thuốc tân dược thì có 3 loại tốt nhất là Viagra, Levitra, Cialis: nhóm này có tác dụng làm giãn hệ thống mạch máu ở dương vật, giúp tăng cường lưu thông máu khiến dương vật dễ dàng cương cứng.
Nhóm thuốc này đã được đầu tư công nghệ cao và nghiên cứu rất kĩ, sản phẩm cho hiệu quả từ 60-80%, có thời gian tác dụng nhanh (khoảng 30 phút sau khi uống) và khả năng duy trì bền.
Tuy nhiên, chúng cũng có những mặt trái như nhiều tác dụng phụ không mong muốn, dễ nguy hiểm nếu bệnh nhân gặp các vấn đề về bệnh cao huyết áp, tiểu đường. Đồng thời, sản phẩm được rà soát kĩ nên hơi khó mua và giá bán cao.
Về thuốc thảo dược cũng với 3 loại tốt nhất là Testoboss, Alipas, Rocket 1h. Nhóm thuốc này có tác dụng làm tăng nồng độ testosterone trong máu bằng việc điều hòa khí huyết, cân bằng men nội sinh nam giới giúp cải thiện sức khỏe tình dục. Cũng như tân dược, nhóm này còn tăng cường lượng máu đến dương vật và giúp dương vật cương cứng.
Nhóm thuốc này sử dụng khá an toàn, rất ít tác dụng phụ, cho hiệu quả lâu dài, giá cả cũng phải chăng nên phù hợp với đại đa số người dùng. Các bệnh nhân gặp vấn đề về bệnh cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch vẫn có thể sử dụng bình thường.
Tuy vậy, nhóm thuốc này so với tân dược thì có chút hạn chế vì thời gian tác dụng chậm hơn, phải uống trước khi quan hệ khoảng 2h đồng hồ.
Thuốc dùng để uống: chỉ có duy nhất sản phẩm prigily hay dapoxetine là được cấp phép lưu hành.
Thuốc dùng để xịt, bôi dương vật: hiện nay có 2 dòng sản phẩm tốt nhất là Promescent, Emla. Các thuốc này hoạt động theo cơ chế gây tê phần đầu dương vật. Thuốc này giá vừa phải lại cho tác dụng nhanh và hiệu quả.
Tuy vậy, nếu sử dụng lâu dài sẽ giảm hoặc mất cảm giác hưng phấn khi quan hệ, còn khả năng cao sẽ dẫn đến liệt dương.
Hiện nay tốt nhất là thuốc Testoboss. Thuốc này bên cạnh cơ chế làm tăng nồng độ testosterone trong máu bằng việc điều hòa khí huyết, cân bằng men nội sinh nam giới giúp cải thiện sức khỏe tình dục còn thêm tác dụng kích thích ham muốn tình dục. Hiện nay, đây được xem là sản phẩm hàng đầu trên thị trường.