[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Trong cuộc sống hằng ngày, để điều trị viêm họng một các nhanh chóng và hiệu quả thì mọi người thường truyền tai nhau các cách điều trị sau đây:
Súc miệng bằng nước muối loãng
Đây được coi là biện pháp đơn giản nhất nhưng lại thực sự hiệu quả để giảm ngay triệu chứng viêm họng, ho hay đau họng. Nước muối có thể giúp sát khuẩn vòm họng một cách tối đa. Nên thực hiện bước này ít nhất 3 lần mỗi ngày để đẩy lùi vi khuẩn một cách nhanh nhất. Bạn chỉ cần dùng 1 thìa muối sạch cho vào khoảng 250ml nước ấm, hòa tan rồi súc họng. Nhớ thao tác ngửa cổ để nước muối có thể tiếp cận sâu vào bên trong cổ họng, giữ một lúc rồi nhổ ra. Nếu được, bạn có thể nuốt một chút nước muối để nước muối có thể ngấm vào sâu hơn ở khu vực thành họng.
>>> xem thêm: https://laodong.vn/suc-khoe/dau-hong-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-nhanh-nhat-tai-nha-642593.ldo
Sử dụng tỏi trong điều trị viêm họng
Tỏi là nguyên liệu khá quen thuộc trong gian bếp của mỗi gia đình. Tỏi được xem là một loại kháng sinh tự nhiên, dược liệu quý từ thiên nhiên có thể giúp cơ thể chống đỡ với bệnh tật một cách hiệu quả. Hàm lượng acillin có trong tỏi có thể giúp kháng viêm hiệu quả khi bạn đau họng, viêm họng. Nhai sống 1-2 tép tỏi hoặc bạn có thể bổ sung chúng nhiều hơn trong thực đơn lúc này là cách tốt để đau họng nhanh khỏi hơn.
Điều trị viêm họng bằng nước chanh tươi
Khi bạn vị đau họng, hãy nhấp dần dần một cốc nước chanh nóng. Mỗi lần thực hiện đừng quên thao tác súc họng để có thể sát khuẩn tốt hơn cho cổ họng nhé! Hàm lượng vitamin C và các chất chống oxy hóa trong chanh tươi là “lưỡi dao” có thể “chém” chết vi khuẩn nhanh, đồng thời làm cổ họng hoạt độn trơn tru hơn.
Mật ong điều trị viêm họng hiệu quả
Mật ong từ xưa vẫn được coi là một trong những vị thuốc được sử dụng phổ biến trong Y học cổ truyền bởi nó có tác dụng chữa được nhiều bệnh thường gặp hiệu quả, trong đó có chứng đau họng, viêm họng. Các bài thuốc trị đau họng từ mật ong luôn được nhiều người tin tưởng sử dụng và dĩ nhiên nó sẽ giúp cổ họng bạn dịu đi nhanh chóng. Bạn có thể dùng nước ấm, cho thêm một ít mật ong, có thể cho vào đó 1 lát chanh. Dùng cách này tốt nhất vào buổi sáng để chữa đau họng tức thời.
Trà gừng giảm đau họng
Nhâm nhi một tách trà gừng nóng là mẹo hay để bạn trị đau họng, ho hiệu quả. Chỉ cần lấy 1 ít gừng rửa sạch rồi đập dập, cho vào một ly nước nóng và nhấp từ từ. Với các này, cổ họng bạn sẽ được “dọn dẹp” sạch sẽ, tính ấm của gừng cũng sẽ phát huy tác dụng kháng viêm và làm dịu cổ họng trong trường hợp này.
Ngậm cam thảo cũng là cách giảm đau họng cực nhanh
Cam thảo là vị thuốc khá phổ biến, dễ sử dụng và lành tính nên cũng thường được sử dụng riêng lẻ để chữa bệnh. Ngâm cam thảo là biện pháp đơn giản để bạn có thể thực hiện tại nhà nhằm giúp cho cổ họng bớt đau, việc giao tiếp cũng trở nên dễ dàng hơn. Khi ngậm cam thảo, tinh chất trong thảo dược này tiết ra sẽ giúp kích thích miệng tiết ra nước bọt, khi đó cổ họng bạn sẽ “nhẹ nhàng” hơn rất nhiều.
Trên đây là một số cách giảm đau họng hiệu quả hiện nay được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên các cách này chỉ áp dụng khi người bệnh mới xuất hiện các triệu chứng viêm họng, giúp làm giảm tình trạng sưng, viêm họng chứ không điều trị tận gốc mầm bệnh để trị dứt điểm bệnh.
Là cách trị viêm họng hạt tại nhà hiệu quả mà nhiều người áp dụng. Uống nhiều nước giúp cổ họng luôn ẩm ướt, khơi thông cổ họng nhanh, điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, ngăn ngừa và hạ sốt. Đặc biệt những loại nước ép trái cây còn bổ sung thêm dinh dưỡng, vitamin giúp người bệnh nhanh phục hồi.
Lấy lá tía tô tươi rửa sạch rồi nghiền lấy nước uống hàng ngày. Mỗi ngày uống 5 lần.
>>> xem thêm: Nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa viêm họng hạt hiệu quả vượt trội
Có thể sử dụng lá tía tô, rễ tía tô phơi khô trong bóng râm nấu cháo với gạo nếp rang, vỏ quýt để trị viêm họng. Khi ăn cháo có thể thêm hành và hạt tiêu để diệt vi khuẩn gây bệnh ở hầu họng.
Sử dụng 1/2 cốc nước nóng, cho thêm một ít muối rồi cho 1/2 thìa bột nghệ vào khuấy đều. Mỗi ngày uống 1 lần nước bột nghệ, uống liên tục trong 3 ngày cảm giác đau rát họng sẽ thuyên giảm.
Cà rốt rửa sạch, gọt vỏ, ép lấy nước, rồi cho 2 – 3 thìa mật ong vào, khuấy đều lên. Sau đó pha loãng hỗn hợp với nước đun sôi để nguội theo tỷ lệ 1:1. Dùng hỗn hợp súc họng hàng ngày, mỗi ngày 3 – 5 lần, 5 phút/lần.
Tỏi chứa kháng sinh rất mạnh allicin có tác dụng tiêu diệt virus, vi khuẩn. Bệnh nhân viêm họng hạt mãn tính khi thấy cổ họng ngứa rát có thể ngậm 1 tép tỏi sống trong khoảng 5 – 10 phút sẽ cắt được cơn và tránh bị nhiễm trùng.
Cách sử dụng tỏi làm thuốc trị viêm họng khác là giã nát tỏi, cho vào xoong nhỏ; thêm nước và mật ong; đun sôi thành siro sánh mịn. Hàng ngày uống siro tỏi mật ong; trong thời gian ngắn bệnh viêm họng hạt mãn tính sẽ được đẩy lùi.
Khi bệnh viêm họng hạt trở nên nặng hơn, mà các phương pháp dân gian tại nhà không thể chữa khỏi. Nhiều người phải sử dụng các loại thuốc Tây y để điều trị; nhưng thuốc Tây y cũng là “con dao hai lưỡi” có thể chữa khỏi bệnh nhưng cũng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh.
Vì vậy phương pháp tối ưu, an toàn và hiệu quả nhất có lẽ chính là các loại thuốc bổ phế Đông y từ thành phần thiên nhiên. Một trong số những bài thuốc chữa viêm họng hạt phổ biến và công hiệu nhất tại nhà là Cao Bổ Phế Tâ m Minh Đường.
✔ Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường được các lương y, bác sĩ của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường điều chế với công thức đặc biệt, trong một điều kiện tuyệt đối chuẩn tạo ra thành phẩm là dạng cao. Với thành phần Cao từ 100% thảo dược thiên nhiên lành tính như: Tang Bạch Bì, Trần Bì, La Bạc Tử, Cát Cánh, Kim Ngân Hoa, Bách Bộ, Cải Trời…
✔ Các thành phần này được trồng tại vườn dược liệu của nhà thuốc với sự kiểm duyệt nghiêm ngặt của Viện dược liệu Bộ Y tế đạt chứng chỉ CO – CQ vô cùng an toàn, không gây tác dụng phụ.
✔ Cao Bổ phế Tâm Minh Đường đã được nhiều bệnh nhân đánh giá về công dụng chữa viêm họng hạt, chữa ho đạt hiệu quả cao đến 80% không gây tái phát.
✔ Thuốc dạng cao rất dễ sử dụng, chỉ việc pha với nước uống. Dùng được cho trẻ từ 5 tuổi trở lên và người cao tuổi.
✔ Các lương y, bác sĩ nhiều kinh nghiệm về chữa trị viêm họng, các bệnh về họng của nhà thuốc sẽ tư vấn nhiệt tình, theo sát bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị.
Khi bạn thấy đau bụng dưới bên phải kèm đau lưng ở phụ nữ thì là một biểu hiện rất là bình thường cũng như hay xảy ra, mỗi khi bạn đến chu kỳ kinh nguyệt. Nguyên nhân do trứng rụng đã gây ra chảy máu hoặc tiết dịch gây ra hiện tượng đau đớn cho bạn. Ngoài ra do vòi trứng bị co thắt để đẩy trứng xuống cũng gây ra các hiện tượng đau bụng bên phải cũng như đau lưng cho bạn.
>>> xem thêm: https://thoaihoacotsong.vn/dau-lung-2/dau-lung-ve-dem-khi-ngu/
Đối với chị em thì hiện tượng đau bụng dưới bên phải kèm đau lưng là một hiện tượng quá quen thuộc, do đó không hề lo lắng, có nhiều trường hợp chỉ bị đau lưng và đau bụng dưới bên phải ngày đầu tiên, sau đó thì không còn đau nữa.
Cơn đau sẽ kéo dài trong một thời gian ngắn hoặc có thể kéo dài nhiều ngày, do đó bạn nên chú ý cũng như khi thấy cơn đau kéo dài thì tốt nhất nên đến bệnh viện để kiểm tra.
Mang thai ngoài tử cung: Là một nguyên nhân gây ra hiện tượng đau bụng dưới bên phải kèm đau lưng, do vòi trứng bị căng giãn quá mức, nên dẫn đến vùng bụng dưới của người phụ nữ đau âm ỉ kéo dài, những cơn đau sẽ tăng dần lên, sau đó bạn sẽ thấy đau dữ dội.
Sỏi thận: Sẽ có những biểu hiện như đau bụng dưới bên trái, mỏi hông, đau lưng là dấu hiệu cho thấy bạn đã bị bệnh sỏi thận, những viên sỏi được hình thành từ hỗn hợp muối cùng với các khoáng chất ở trong nước tiểu, đã di chuyển từ thận xuống đến bàng quang, khiến cho người bệnh đau nhức, mệt mỏi cũng như rất khó chịu.
U nang buồng trứng: Có biểu hiện viêm vùng chậu hoặc ung thư cổ tử cung, nó sẽ kèm theo các cơn đau như đau lưng, đau bụng dưới bên trái, các cơn đau này sẽ lan xuống đùi, gây cho người bệnh sự mệt mỏi, chán nản.
Viêm vùng tiểu khung do các bệnh lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn, bệnh lậu, người bệnh sẽ bị rối loạn kinh nguyệt, có mùi hôi, ra nhiều khí hư, tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng dưới bên phải kèm đau lưng.
Nếu như bạn chỉ thấy xuất hiện triệu chứng đau bụng dưới bên phải kèm đau lưng khi đến thời kỳ kinh nguyệt, thì sẽ là rất bình thường. Nhưng nếu triệu chứng đó xuất hiện thường xuyên, cũng như thời gian kéo dài thì tốt nhất bạn nên đến bệnh viện để được bác sỹ thăm khám, kiểm tra.
Bạn càng đi khám sớm ngày nào thì sẽ càng tốt, vì nếu như phát hiện ra bệnh trong giai đoạn đầu thì khả năng chữa trị hiệu quả mà đạt kết quả cao, còn nếu bạn đã để bệnh quá nặng cũng như phát hiện ra quá muộn thì sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.
Bạn không nên tự chuẩn đoán bệnh cho mình cũng như khác tự ý đi mua thuốc về điều trị, như thế là bạn đang coi thường tính mạng của mình. Do đó nếu có gì xảy ra bạn sẽ hối hận vì quyết định của mình.
Khi bệnh nhân thấy mình thường xuyên xuất hiện triệu chứng đau bụng dưới bên trái kèm theo đau lưng kéo dài, thì tốt nhất nên đến bệnh viện thăm khám kiểm tra.
Ngoài ra, bạn nên chú ý những vấn đề sau:
Viêm đường tiết niệu là bệnh có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới trong nhiều độ tuổi khác nhau. Liên quan đến căn bệnh này, có nhiều vấn đề cần được quan tâm chú ý.
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên bệnh viêm đường tiết niệu, trong đó 70-75% trường hợp là do nhiễm khuẩn, vi khuẩn hay gặp nhất là E.coli –gây viêm đường tiết niệu:
Nhắc tới viêm đường tiết niệu, có lẽ tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu nhiều lần, cảm giác luôn buồn tiểu là những triệu chứng ám ảnh nhất. Cảm giác “buốt lên tận óc”, khó chịu mỗi khi đi tiểu ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của người bệnh. Ngoài ra, những triệu chứng kèm theo gồm:
Để hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh viêm đường tiết niệu, cần dựa vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ bệnh mà bác sĩ có chỉ định hỗ trợ điều trị hiệu quả.
Thuốc tây y là phương thức chủ đạo trong hỗ trợ điều trị bệnh lý này. Tuy nhiên, để việc hỗ trợ điều trị đạt hiệu quả cao, hạn chế nguy cơ tái phát thì bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thêm thuốc đông y do các bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền trực tiếp kê đơn, thuốc đông y giúp người bệnh tăng cường khả năng miễn dịch, thanh lọc cơ thể,… Với phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh độc đáo này đã có 90% người bệnh được hỗ trợ điều trị hiệu quả lấy lại cuộc sống cân bằng và sức khỏe.
au vai gáy bên trái là một trong những bệnh lý xương khớp rất phổ biến ở dân văn phòng. Khi mắc phải căn bệnh này, người bệnh sẽ rất dễ gặp phải những cơn đau nhức, khó chịu ở vùng vai gáy, lan dần xuống bả vai, tê mỏi cánh tay,… khiến người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Vậy nguyên nhân nào gây ra bệnh đau vai gáy bên trái? Cách điều trị căn bệnh này như thế nào? Bạn đọc có thể tham khảo trong bài viết dưới đây.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia sức khỏe, những bệnh nhân mắc bệnh viêm vai gáy sẽ đứng trước nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm về xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ, dính khớp, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm,… Khi bị đau vai gáy, người bệnh sẽ thường gặp phải triệu chứng đau vai gáy một bên hay hai bên.
>>> xem thêm: 4 bài tập chữa đau vai gáy cho dân văn phòng
Thông thường, bệnh đau vai gáy bên trái sẽ xuất hiện vào sáng sớm lúc ngủ dậy hoặc sau khi lao động nặng nhọc. Cơn đau có thể nhanh chóng chấm dứt nhưng cũng có thể kéo dài vài ngày, vài tháng. Mỗi khi người bệnh đi, đứng, ngồi lâu tại một chỗ hay hắt hơi, cơn đau sẽ nhanh chóng tăng dần. Người bệnh sẽ rất dễ bị hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể nghiêm trọng.
1 – Tư thế làm việc không đúng
Đa số những nhân viên văn phòng thường xuyên làm việc trước màn hình máy tính đều có tư thế ngồi không đúng. Việc ngồi sai tư thế, ngồi nghiêng quá nhiều về bên trái sẽ rất dễ khiến người bệnh bị đau vai gáy và mắc phải căn bệnh thoái hóa đốt sống cổ.
Tư thế ngồi, nằm, thói quen gối đầu cao khi ngủ, nằm ngủ tựa đầu lên ghế, nằm nghiêng, ngồi trước quạt, dầm mưa lâu, tắm gội buổi tối… làm giảm sự cung cấp ô-xy cho các tế bào cơ, làm các cơ thiếu máu và dẫn đến đau nhức, cứng cổ, vai, gáy, người mệt mỏi, khó vận động xoay cổ, vặn tay, lưng…
2 – Mang vác vật nặng có trọng tải quá lớn, gây áp lực lên bả vai
Thực tế, những người lao động nặng, mang vác các đồ vật có khối lượng lớn, nhất là mang về phía bên trái sẽ khiến cho phần bả vai bên này bị ảnh hưởng và gây ra tình trạng đau nhức.
Nếu người bệnh thường xuyên làm việc nặng sẽ rất dễ khiến cho vùng bả vai bị viêm và phần khớp vai cũng phải chịu những tổn thương nặng nề. Điều này sẽ khiến người bệnh bị đau vai gáy bên trái kéo dài trong nhiều ngày.
3 – Thoái hóa xương khớp theo tuổi tác
Hầu hết những người cao tuổi đều khó có thể tránh khỏi quá trình lão hóa của tự nhiên. Khi đã bước qua độ tuổi trung niên, con người sẽ đứng trước tình trạng lão hóa xương khớp. Lúc này, hệ mạch máu bị giảm tính dẻo dai, đàn hồi khiến việc lưu thông máu và trao đổi ô xy trong cơ thể suy giảm. Đó là nguyên nhân vì sao người bệnh rất dễ gặp phải những biểu hiện như hoa mắt, nhức đầu, mỏi cổ, quay cổ nghe lắc rắc,
Theo thống kê, tỉ lệ những người lớn tuổi rất dễ bị mắc các căn bệnh xương khớp ngày càng tăng. Tuy nhiên, hiện nay, căn bệnh viêm đau vai gáy đang dần tấn công mạnh mẽ vào những người trẻ tuổi, nhất là nhân viên văn phòng ngồi làm việc nhiều trước máy vi tính, lái xe đường dài,…
4 – Ảnh hưởng bởi một số căn bệnh khác
Đau mỏi vai gáy bên trái không đơn thuần là một căn bệnh mà nó còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý về xương khớp khác như thoái hóa đốt sống cổ, dính khớp bả vai, gai cột sống, loãng xương,…