[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Đau thần kinh tọa ở người trẻ, người già hiện nay đang rất phổ biến. Sớm nắm rõ nguyên nhân và triệu chứng của bệnh sẽ giúp quá trình chữa trị được nhanh hơn. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bệnh lý này trong bài viết dưới đây nhé.
Đau thần kinh tọa là do các dây thần kinh nằm ở đoạn cuối tủy sống bị chèn ép. Bệnh được biểu hiện là đau dọc theo sống lưng xuống hai chi. Cơn đau đến từ từ hoặc đột ngột khiến người bệnh đau nhức, gây khó chịu và khó khăn trong việc đi lại. Nếu như không điều trị kịp thời sẽ gây ra bệnh teo cơ và có thể bị liệt suốt đời. Theo thống kê, đau thần kinh tọa thường gặp ở nữ giới cao hơn so với nam.
Xem thêm:
Hiện có rất nhiều người trẻ phải làm việc trong văn phòng hay xí nghiệp thường hay bị đau buốt đến độ không thể chịu được. Vị trí đau thường là ở thắt lưng, hông, đùi kéo xuống chân, khi ngồi xổm sẽ cảm thấy đau hơn so với nằm. Khi đi khám thì bác sĩ sẽ chẩn đoán là bị đau thần kinh tọa.
Ở người trẻ tuổi, đau dây thần kinh tọa là do làm việc quá sức, tư thế ngồi bị sai, hẹp ống sống nguyên thứ phát, thoát vị đĩa đệm,… Hậu quả dẫn đến đĩa đệm bị hư làm chèn ép lên rễ thần kinh, viêm ngoài màng cứng,… Ngoài đau như bị kiến cắn hoặc bị kim chân thì khi sờ vào vùng lưng sẽ thấy cơ lưng cứng.
Nguyên nhân đau thần kinh tọa ở tuổi già
Ở người già, quá trình lão hóa diễn ra nhanh nên cùng với đó thì hệ xương khớp cũng dễ bị suy yếu và bị thoái hóa. Các gai xương khớp ở các khớp và đốt sống bắt đầu xuất hiện, đặc biệt là ở đốt sống lưng. Lúc này khiến dây thần kinh ở đốt sống thắt lưng bị chèn ép và dẫn tới đau nhức. Ngoài nguyên nhân đau thần kinh tọa do thoái hóa thì bệnh thoát vị đĩa đệm cũng khiến chất nhầy trong đĩa đệm bị thoát ra ngoài và làm chèn ép tủy sống.
Bên cạnh đó một số yếu tố khác cũng làm gia tăng nguy cơ đau thần kinh tọa ở người già:
Xem thêm: Cách chữa bệnh đau thần kinh tọa tại nhà
Triệu chứng của bệnh
Khi mắc bệnh đau thần kinh tọa, người già thường gặp phải các triệu chứng sau:
Ở người già thì những triệu chứng của bệnh sẽ xuất hiện thường xuyên và ngày càng nặng hơn. Vì vậy, cần đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và điều trị.
Mục đích của việc sẽ giúp ức chế được các triệu chứng trên và là phương pháp được bác sĩ chỉ định chữa đau dây thần kinh tọa cho người tuổi trẻ và người già.
Một số loại thuốc được dùng:
Những loại thuốc này rất dễ gây ra các tác dụng phụ, vì vậy trước khi dùng cần hỏi ý kiến bác sĩ và không nên lạm dụng quá.
Vật lý trị liệu cũng giúp hỗ trợ trị đau thần kinh tọa khá an toàn và phù hợp với cả người lớn tuổi. Nhờ vật lý trị liệu sẽ giúp làm dịu cơn đau nhức, giúp cải thiện khả năng vận dụng. Bạn có thể dùng nguồn nhiệt lạnh hoặc nóng để chườm lên vị trí sưng giúp giảm đau.
Với bài tập dưới đây sẽ giúp làm giãn cơ lưng và giải phóng các rễ thần kinh bị chèn ép, cải thiện tuần hoàn máu và tăng độ dẻo dai.
Lưu ý khi thực hiện bài tập: Trước khi tập, bạn cần khởi động nhẹ nhàng để làm ấm cơ thể. Thực hiện đúng các động tác kết hợp với nhịp thở phải đều đặn. Tùy vào thể trạng, cần luyện tập phù hợp và không làm quá sức.
Nếu đau thần kinh tọa ở mức độ nặng, đã áp dụng các cách trên nhưng không giảm thì cần phải phẫu thuật. Trước khi phẫu thuật, bác sĩ sẽ kiểm tra xác định tình trạng rồi mới tiến hành.
Đau thần kinh tọa ở người tuổi trẻ, người già là căn bệnh thường gặp làm ảnh hưởng xấu tới chức năng vận động. Vì vậy cần được thăm khám và điều trị kịp thời theo sự chỉ định của bác sĩ để mau sớm khỏi bệnh. Ngoài ra, bạn cần phải làm việc không quá sức, ăn uống đầy đủ chất để tăng cường đầy đủ chất giúp phòng bệnh.
Chữa gai cột sống bằng hạt đười ươi là mẹo dân gian hiệu quả, không tốn kém, bổ dưỡng nhưng không phải ai cũng biết đến. Bài viết này mách nhỏ bạn cách sử dụng hạt đười ươi chữa gai cột sống đơn giản, dễ thực hiện mà lại vô cùng hiệu quả. Cùng tham khảo nhé!
Hạt đười ươi là phần phôi được lấy ra từ cây đười ươi. Cây đười ươi tên tiếng anh là Scaphium macropodum. Tên gọi khác của loài cây này là ươi bay, cây ươi, cây thạch, cây lười ươi, an nam tử… Đối với những cây có hạt thì còn được gọi là đại đồng quả, hạt đười ươi.
Trong Đông y, hạt đười ươi được biết đến là vị thuốc có vị ngọt và tính hàn. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, loại bỏ, đào thải được những tác nhân có hại xâm nhập vào cơ thể, làm dịu mát cổ họng và hạ nhiệt hiệu quả. Ngoài ra, hạt đười ươi còn có tác dụng hỗ trợ và điều trị gai cột sống, rối loạn tiêu hóa và nhiều bệnh lý xương khớp khác như thoái hóa cột sống, đau lưng, viêm khớp, đau mỏi vai gáy, đau dây thần kinh tọa…
Xem thêm: Gai cột sống là gì?
Các nghiên cứu y học hiện đại đã chứng minh được dược lý của loại hạt này nhờ các thành phần hóa học có trong hạt.
Nhờ những thành phần tuyệt vời này mà hạt đười ươi được sử dụng trong việc điều trị bệnh gai cột sống, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm….
Bên cạnh đó, hạt đười ươi còn có các công dụng tuyệt vời khác như:
Xem thêm: Thuốc nam trị gai cột sống
Đây là biện pháp an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ cho người bệnh, đồng thời cung cấp dưỡng chất cần thiết tốt cho cơ thể. Mặc dù vậy, người bệnh cũng nên hỏi ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi dùng hạt đười ươi chữa gai cột sống. Sau khi hỏi ý kiến của bác sĩ, người bị gai cột sống có thể áp dụng một trong những cách sử dụng hạt đười ươi dưới đây:
Cách dùng hạt đười ươi để chữa gai cột sống này đơn giản, phổ biến nhất hiện nay. Uống trà đười ươi giúp giảm nhanh được cơn đau nhức cột sống và bảo vệ cổ họng hiệu quả.
Nguyên liệu: Hạt đười ươi khô khoảng 2 hoặc 3 hạt.
Hướng dẫn thực hiện: Hạt đười ươi khô đem đun sôi cùng với nước lọc trong khoảng từ 10 – 15 phút là dùng được. Uống trà hạt đười ươi đều đặn mỗi ngày. Chỉ uống trong ngày, không để nước trà qua đêm.
Nguyên liệu gồm có 20 hạt đười ươi, đường trắng.
Hướng dẫn thực hiện:
Người bệnh ăn hạt đười ươi đều đặn 3 lần/ngày và liên tục trong khoảng 10 – 14 ngày sẽ thấy tình trạng đau nhức, khó chịu ở cột sống giảm rõ rệt. Cơ địa của mỗi người khác nhau nên có thể thay đổi thời gian ăn hạt đười ươi cho phù hợp, đến khi triệu chứng bệnh biến mất hoàn toàn.
Đường phèn có tác dụng bổ sung đường cho cơ thể, đồng thời giúp đường huyết được lưu thông tốt hơn. Kết hợp đường phèn cùng với hạt đười ươi không chỉ giúp giảm đau nhức nhanh chóng, bổ sung năng lượng cho cơ thể mà còn giúp khắc phục tình trạng đại tiện ra máu hiệu quả.
Nguyên liệu: 4 – 5 hạt đười ươi, 2 viên đường phèn (hoặc nhiều hơn tùy theo khẩu vị của mỗi người, nhưng cũng không nên quá ngọt) và 2 bát nước lọc.
Hướng dẫn thực hiện:
Cam thảo được sử dụng nhiều trong các bài thuốc, kết hợp với hạt đười ươi sẽ tạo thành bài thuốc chữa gai cột sống hiệu quả, giảm nhanh cơn đau nhức, khó chịu do gai xương gây ra. Đồng thời, bài thuốc từ hạt đười ươi và cam thảo còn giúp khắc phục được tình trạng cổ họng bị khô rát, khàn tiếng, răng nướu sưng đau…
Nguyên liệu: Hạt đười ươi khô 5 hạt, cam thảo 5g và 1000ml nước lọc.
Hướng dẫn thực hiện:
Súp gà hạt đười ươi chữa gai cột sống là cách phức tạp, tốn nhiều thời gian hơn so với các cách sử dụng hạt đười ươi khác. Tuy nhiên, cách dùng này không chỉ đem lại hiệu quả trị bệnh tuyệt vời mà cung cấp chất dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thể, gân cốt được khỏe mạnh và tình trạng sức khỏe cũng được cải thiện.
Nguyên liệu: Hạt đười ươi số lượng theo sở thích của mỗi người, 600g thịt gà ác, 30g đương quy khô, 1 thìa cà phê muối ăn và 1000ml nước lọc.
Hướng dẫn cách chế biến:
Xem thêm: Triệu chứng gai đốt cột sống
Để phát huy được tối đa hiệu quả của bài thuốc chữa gai cột sống bằng hạt đười ươi thì người bệnh cần áp dụng đúng cách và chú ý những điều sau:
7 đốt sống cổ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng đỡ phần đầu mặt và thân, cũng như khả năng vận động xoay linh hoạt của phần đầu cổ. Vậy cấu tạo, đặc điểm và chức năng của 7 đốt sống cổ là gì? Có những căn bệnh nào dễ xảy ra ở các đốt sống cổ. Cùng tìm hiểu bài viết này để có câu trả lời cho mình nhé!
Đốt sống cổ gồm 7 đốt sống đầu tiên của cột sống đó là C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7. Các đốt sống này uốn lượn nhẹ tạo thành một hình chữ C. Điểm bắt đầu của các đốt sống cổ đó là vị trí đầu tiên ở ngay dưới xương hộp sọ. Cấu tạo tính của đốt sống cổ gồm 2 phần:
Xem thêm: Triệu chứng thoái hóa đốt sống cổ
Đặc điểm chung của 7 đốt sống cổ là:
Xem thêm: Chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng thuốc nam
Mỗi một đốt sống cổ lại có các đặc điểm, cấu tạo riêng. Sau đây là những đặc điểm và cấu tạo của từng đốt sống cổ:
Đây là đốt sống cổ thứ nhất, được gọi là đốt C1 hoặc đốt đội. Đốt sống cổ C1 là đốt sống tiếp giáp đầu tiên với hộp sọ.
Đặc điểm:
Đốt sống cổ thứ 2, được gọi là đốt trục, đốt C2.
Đặc điểm:
Đây là đốt sống cổ thứ 4 trong 7 đốt sống cổ. Đốt sống cổ này có đặc điểm:
Đốt sống thứ 7 (đốt sống cổ cuối cùng) tiếp giáp đốt sống ngực, còn được gọi là đốt sống lồi. Đốt sống cổ C7 có các đặc điểm sau:
Các chuyên gia xương khớp cho biết, đốt sống cổ có phạm vi hoạt động lớn, đóng vai trò truyền dẫn một hệ thống khổng lồ dây thần kinh cơ xương khớp của toàn cơ thể. Do đó 7 đốt sống có có các chức năng sau:
Chức năng chính của 7 đốt sống cổ là nâng đỡ toàn bộ vùng đầu. Đặc biệt 3 đốt sống C1, C2, C3 là các đốt sống nối phần đầu và thân với nhau, gần như 3 đốt sống này nâng đỡ trọng lực phần đầu mặt.
Cổ có thể vận động, xoay linh hoạt là nhờ có đốt sống cổ C2 phối hợp cùng với 6 đốt sống cổ còn lại và các khớp. Bên cạnh đó, các đốt sống cổ cũng thực hiện những chức năng khác có liên quan đến hệ thần kinh chẳng hạn như giữ thăng bằng, nhìn, nghe…
Các đốt sống cổ gắn kết với nhau để tạo một cấu trúc trung gian có nhiệm vụ bảo vệ và dẫn truyền mạch máu cùng với hệ thống dây thần kinh sống của cơ thể đi qua lỗ liên hợp. Đốt sống cổ bị tổn thương thì mạch máu và hệ thống dây thần kinh sẽ bị chèn ép dẫn đến tình trạng đau nhức cổ vai gáy, lan dần xuống cánh tay, gây tê bì tay.
Mỗi lỗ đốt sống cổ là không gian giúp cho tủy sống đi qua được bảo vệ. Tủy sống ở đoạn cổ có chức năng là dẫn truyền các tín hiệu từ não bộ xuống phần thân dưới của cơ thể và ngược lại từ tủy sống đi lên trên não bộ. Nếu như tủy sống không được 7 đốt sống cổ bảo vệ sẽ bị tổn thương dẫn đến tình trạng liệt cả chi trên và chi dưới, chức năng hô hấp, vận động, tim mạch bị ảnh hưởng. Nguy hiểm hơn cả là có thể gây tử vong.
Mạch ở đốt sống đi qua sẽ các lỗ mỏm ngang của 7 đốt sống cổ. Những mạch đốt sống này có diện tích lớn đóng vai trò cung cấp phần lớn máu cho não thùy sau. Nếu như các đốt sống cổ bị tổn thương thì các mạch đốt sống sẽ bị chèn ép dẫn đến tình trạng não bộ bị thiếu máu. Điều này rất nguy hiểm sẽ gây thiếu oxy lên não, dễ đe dọa tính mạng.
Những bệnh lý thường gặp ở 7 đốt sống cổ như:
Khi các đốt sống cổ bị thoái hóa, thoát vị hoặc mọc gai xương thì đều gây ra các cơn đau nhức ở vùng cổ gáy vai.
3 đốt sống từ C1 – C3 nhiệm vụ chính là phục vụ cho khả năng xoay, di chuyển. Do đó, 3 đốt sống này hoạt động thường xuyên nên quá trình bị thoái hóa đốt sống cổ hoặc mọc gai xương rất ít khi xảy ra. Riêng đốt sống C1, C2 không có đĩa đệm nên rất ít xảy ra thoát vị đĩa đệm cổ ở đoạn này. Thông thường ở đoạn đốt sống cổ C1 – C3 chủ yếu là do bị chấn thương ở vùng cổ, mắc hội chứng dị dạng Chiari hoặc ống sống bị hẹp từ khi mới sinh ra.
Xem thêm: Thoái hóa đốt sống cổ uống thuốc gì
Lá ngải cứu là một trong những vị thuốc quan trọng trong Đông y có nhiều tác dụng chữa bệnh từ cảm cúm, đầy bụng, khó tiêu đến xương khớp và thoái hóa cột sống. Và bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho bạn top 7 cách chữa thoái hóa cột sống bằng lá ngải cứu vô cùng dễ thực hiện, hiệu quả lại nhanh, giảm các triệu chứng của bệnh đáng kể.
Ngải cứu có tên khoa học là Artemisia vulgaris L vừa được xem là một loại rau vừa là một vị thuốc quan trọng trong Đông y. Thêm vào đó, người ta còn dùng ngải cứu làm vị thuốc trong nhiều bài thuốc cổ truyền cũng như thành phần của một số sản phẩm tân dược khác.
Xem thêm: Nguyên nhân dẫn tới thoái hóa cột sống
Lá ngải cứu có thể giúp giảm triệu chứng của bệnh thoái hóa cột sống
Ngải cứu là một loại cây thân thảo có hình lông chim, mọc nhiều và sinh trưởng tốt ở những khu vực ẩm thấp, dưới các tán cây, khả năng phát triển rất nhanh và tốt. Theo các nghiên cứu khoa học đã chứng minh trong ngải cứu có nhiều chất kháng sinh tự nhiên cùng có tác dụng giảm đau tương tự aspirin. Cho nên chúng được dùng làm thành phần cho một số những loại thực phẩm chức năng, thuốc tây chữa các bệnh lý về xương khớp, thoái hoá cột sống vô cùng tốt.
Trong Đông y, ngải cứu lại có vị đắng, tính ấm, mùi thơm. Những bài thuốc dân gian cũng như mẹo vặt từ ngải cứu có thể áp dụng để giảm nhanh những cơn đau, nhức do thoái hóa cột sống gây ra. Đồng thời nước cốt từ ngải cứu còn có tác dụng chống viêm, giảm sưng, đau và phòng tránh bệnh phát triển nặng hơn.
Chính vì những lý do này mà người ta chữa thoái hóa cột sống bằng lá ngải cứu được áp dụng tại nhà khá nhiều. Ưu điểm của phương pháp này là tính an toàn, sự thuận tiện, dễ dàng thực hiện tại nhà lại không lo những biến chứng hay tác dụng phụ có thể gặp phải như uống thuốc tây.
Hơn nữa dùng lá ngải cứu để chữa thoái hóa cột sống có nhiều cách khác nhau từ đắp thuốc, uống nước cốt hoặc sắc cùng những vị thuốc khác,… Tùy vào nhu cầu và điều kiện của mỗi người mà bạn có thể áp dụng cho phù hợp nhất.
Ngải cứu rất tốt trong việc giảm đau hiệu quả
Chữa thoái hóa cột sống bằng lá ngải cứu rất đơn giản lại không quá khó trong không chuẩn bị, điều chế. Người bệnh có thể tham khảo và áp dụng 1 trong 7 cách điều trị dùng lá ngải cứu dưới đây:
Một trong những cách chữa thoái hóa cột sống lưng bằng lá ngải đơn giản nhất và có thể áp dụng tại nhà hằng ngày chính là chườm lá ngải cứu. Hầu hết những bệnh nhân bị thoái hóa sẽ phải gánh chịu những cơn đau nhức từ vị trí đốt sống thoái hóa. Do đó khi chườm bằng ngải cứu, cơn đau sẽ mất dần đi, tạo sự thoải mái và dễ chịu nhất.
Cách thực hiện:
Xem thêm: Điều trị thoái hóa cột sống bằng đông y
Chườm lá ngải cứu là cách làm đơn giản nhất
Như đã trong chiết xuất ngải cứu có chứa chất nhiều flavonoid có khả năng kháng viêm, chống viêm, sưng và phòng tránh tình trạng bệnh nặng hơn. Do đó ngoài đắp thuốc từ ngải cứu, người ta còn uống nước cốt từ lá ngải cứu để chữa bệnh rất hiệu quả.
Cách thực hiện:
Trong mật ong có chứa một lượng lớn các chất chống oxy hóa có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn, giảm cơn đau nhức ở vị trí đốt sống bị thoái hóa. Do đó khi kết hợp cùng lá ngải cứu sẽ trở thành một bài thuốc chữa bệnh vô cùng hiệu quả lại an toàn áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhau.
Cách thực hiện:
Lá ngải cứu kết hợp cùng mật ong
Kết hợp lá ngải cứu cùng chanh tươi và bưởi là mẹo dân gian truyền thống được áp dụng rất nhiều trong dân gian và hiệu quả mang lại được đánh giá rất cao. Trong cả chanh và bưởi đều có rất nhiều vitamin C, các chất chống oxy hóa để tăng cường sức đề kháng, làm nhẹ các triệu chứng của bệnh thoái hóa cột sống. Đồng thời, sự kết hợp này còn giúp bảo vệ cấu trúc hệ xương khớp và phòng tránh nhiều căn bệnh khác.
Cách thực hiện:
Ngoài việc sử dụng đơn độc thì người ta còn kết hợp lá ngải cứu với một số loại thảo dược, vị thuốc Đông y khác để tăng hiệu quả điều trị hơn. Một trong những bài thuốc nổi tiếng và được áp dụng nhiều nhất phải kể đến như:
Cách thực hiện:
Sắc nước lá ngải cứu cùng các vị thuốc uống
Trong gừng và đậu đen có rất nhiều chất kháng sinh tự nhiên, flavonoid có thể kháng viêm, giảm sưng đau hiệu quả. Bài thuốc này ngoài dùng để giảm các cơn đau do thoái hóa cột sống gây ra mà người ta còn áp dụng cho nhiều bệnh lý về xương khớp khác cũng rất hiệu quả.
Cách thực hiện:
Ngoài việc đắp thuốc, uống nước sắc từ ngải cứu thì loại lá này còn được dùng trong nhiều món ăn khác nhau. Điển hình nhất là trứng rán ngải cứu, gà hầm ngải cứu và thuốc bắc. Lá ngải cứu khi đã được nấu chín sẽ không còn vị quá gắt như khi còn sống, rất dễ ăn và tốt cho sức khỏe.
Cách thực hiện:
Có thể chế biến ngải cứu thành các món ăn hằng ngày
Không thể phủ nhận những hiệu quả tuyệt vời mà việc ứng dụng chữa thoái hóa cột sống bằng lá ngải cứu mang lại cho người bệnh. Tuy nhiên để đảm bảo độ an toàn, bạn cần lưu ý những điều sau trong quá trình thực hiện:
Xem thêm: Thuốc đặc trị thoái hóa cột sống
Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu là một mẹo dân gian được áp dụng phổ biến. Các hoạt chất và hợp chất trong lá ngải cứu có khả năng cải thiện cơn đau, kích thích quá trình lưu thông máu. Đồng thời hỗ trợ đẩy nhanh tốc độ phục hồi đĩa đệm tổn thương.
Công dụng và cách thực hiện mẹo chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu, giảm đau nhanh
Ngải cứu còn được gọi là ngải diệp, thuốc cứu, cỏ linh li. Tên khoa học Artemisia vulgarism, thuộc họ Cúc (Asteraceae). Dược liệu này thường xuyên góp mặt trong những bài thuốc chữa bệnh xương khớp, trong đó có bệnh thoát vị đĩa đệm.
Chính vì những tác dụng hữu hiệu nêu trên, người bệnh có thể sử dụng ngải cứu tươi sao vàng và chườm nóng để giảm đau. Bên cạnh đó người bệnh có thể nâng cao hiệu quả điều trị bằng cách sử dụng ngải cứu phối hợp với những vị thuốc khác.
Xem thêm: Triệu chứng thoát vị đĩa đệm
Tùy thuộc vào tình trạng và yếu tố cơ địa, người bệnh có thể xem xét và áp dụng một trong những cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu dưới đây:
Chườm nóng bằng ngải cứu và muối hạt được xác định là một trong những biện pháp có khả năng giảm đau do thoát vị đĩa đệm. Bởi đặc tính, thành phần của ngải cứu cùng với nhiệt nóng và muối có khả năng xoa dịu tình trạng co thắt cơ, kích thích khí huyết lưu thông về cột sống. Từ đó giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi đĩa đệm tổn thương và giảm đau hiệu quả.
Bên cạnh đó chườm nóng bằng ngải cứu và muối còn có tác dụng giảm viêm, hỗ trợ thư giãn và giải nén dây thần kinh. Từ đó giúp giảm đau, cải thiện co cứng, phục hồi chức năng và sự linh hoạt của xương khớp.
Hướng dẫn cách chườm nóng bằng ngải cứu và muối hạt giúp giảm đau do thoát vị đĩa đệm
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Thông thường người bệnh có thể cảm nhận hiệu quả sau 2 tuần áp dụng cách chườm nóng ngải cứu và muối hạt.
Xem thêm: Chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà
Cách chườm nóng bằng ngải cứu và muối hạt kích thích lưu thông máu, giảm đau và viêm do thoát vị đĩa đệm
Bên cạnh chườm nóng, ngâm chân với nước ngải cứu cũng là một liệu pháp nhiệt có khả năng giảm đau do bệnh thoát vị đĩa đệm. Các thành phần dược lý và nhiệt độ cao có tác dụng làm ấm, thư giãn các huyệt đạo dưới lòng bàn chân. Đồng thời thư giãn khớp xương và cơ, giúp giảm đau và cải thiện cảm giác tê bì tay chân.
Bên cạnh đó việc thường xuyên ngâm chân với nước ngải cứu còn giúp người bệnh thư giãn tinh thần, cải thiện giấc ngủ, giữ ấm cơ thể và kích thích quá trình lưu thông máu. Từ đó giúp ổn định khớp xương và đẩy nhanh tiến độ chữa lành tổn thương ở cột sống.
Hướng dẫn giảm đau, trị thoát vị đĩa đệm bằng cách ngâm chân với nước ngải cứu
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Theo kết quả nghiên cứu, mật ong nguyên chất chứa nhiều chất chống oxy hóa, vitamin (vitamin C và E) cùng các axit amin. Đây đều là những thành phần dinh dưỡng tốt cho cơ thể, có khả năng loại bỏ độc tố, giảm viêm và cải thiện sức khỏe.
Ngoài ra những thành phần này còn có tác dụng làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp, nâng cao sức khỏe xương và mô mềm. Đồng thời hỗ trợ chống khuẩn và đẩy nhanh quá trình chữa lành tổn thương cột sống. Vì thế việc kết hợp ngải cứu và mật ong sẽ tạo ra một cách điều trị thoát vị đĩa đệm hoàn hảo.
Hướng dẫn cách kết hợp ngải cứu và mật ong điều trị thoát vị đĩa đệm
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Cách kết hợp ngải cứu và mật ong điều trị thoát vị đĩa đệm, loại bỏ độc tố, giảm viêm và cải thiện sức khỏe
Kết hợp ngải cứu và rượu trắng là một cách giảm đau và giảm viêm hiệu quả. Rượu chứa nhiều hoạt chất có khả năng giảm viêm, sát trùng, ổn định quá trình lưu thông máu và giảm đau. Bên cạnh đó rượu mang tính ấm, có khả năng làm dịu tình trạng co thắt cơ.
Hướng dẫn kiểm soát bệnh thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu và rượu
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Lưu ý:
Tương tự như rượu, giấm gạo cũng chứa một số hoạt chất kháng viêm có khả năng hỗ trợ chữa lành tổn thương, giảm viêm và sát trùng. Bên cạnh đó nguyên liệu này còn có tác dụng làm ấm cơ thể, kích thích quá trình lưu thông máu và giảm viêm.
Hướng dẫn giảm đau, sát trình, điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm bằng cách kết hợp ngải cứu và giấm gạo
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm, chữa lành tổn thương, giảm đau và cải thiện viêm bằng ngải cứu – giấm gạo
Gừng có tính ấm, vị cay, chứa nhiều hoạt chất có tác dụng chống viêm, giảm đau. Bên cạnh đó nguyên liệu thiên nhiên này còn có tác dụng làm ấm cơ thể, chữa lành tổn thương, điều trị phong thấp, hàn thấp.
Tương tự như gừng, quế cũng có vị cay và tính ấm. Loại thảo được này có tác dụng cải thiện tình trạng viêm, sưng, chống suy nhược cơ thể và giảm đau do bệnh thoát vị đĩa đệm.
Hướng dẫn cách sử dụng ngải cứu, quế và gừng kháng viêm, giảm đau do đĩa đệm tổn thương
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Để cải thiện các triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm, người bệnh có chườm nóng với hỗn hợp gồm ngải cứu, gừng, đậu đen và rượu trắng. Biện pháp này có thể mang đến một số lợi ích sau:
Hướng dẫn điều trị thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu, gừng, đậu đen và rượu trắng
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Xem thêm: Thuốc chữa bệnh thoát vị đĩa đệm